Triệu chứng viêm tai xương chũm
Viêm tai xương chũm là một trong những biến chứng ở tai thường gặp nhất và vô cùng nguy hiểm, có thể đe doạ tính mạng.
Xương chũm là một khối xương nhỏ lồi ra, nằm ở khu vực phía dưới - sau - ngoài của xương thái dương và tiếp giáp với nhiều bộ phận quan trọng như màng não, mạch máu và nhiều dây thần kinh. Xương chũm chứa các tế bào không khí giống bọt biển có chức năng điều chỉnh những áp lực của vùng tai, hạn chế chấn thương và bảo vệ hệ thống các tế bào lông nhỏ bên trong tai.
Viêm tai xương chũm là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra ở các tế bào khí xương chũm. Phần lớn các trường hợp viêm xương chũm là do sự tiến triển của tình trạng viêm tai giữa cấp tính. Viêm tai xương chũm được chia thành 2 loại:
Viêm tai xương chũm mạn tính là tình trạng nhiễm trùng liên tục ở tai giữa và xương chũm gây ra hiện tượng chảy dịch dai dẳng từ tai, kéo dài một tháng, thậm chí lâu hơn hoặc tái phát sau khi điều trị bằng kháng sinh.
Viêm tai xương chũm cấp tính thường biến mất trong vòng một tháng sau khi điều trị và không quay trở lại.
Mặc dù viêm tai xương chũm có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phần lớn bệnh nhân có khả năng cao bị viêm tai xương chũm là dưới 2 tuổi, độ tuổi trung bình là 12 tháng.
Viêm tai xương chũm là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra ở các tế bào khí xương chũm
Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng viêm xương chũm là nhiễm trùng tai giữa không được điều trị. Vi khuẩn từ tai giữa có thể di chuyển vào tai trong và các tế bào khí của xương chũm, phá hủy các vách xương hình thành nên viêm tai xương chũm. Nhưng thực ra tiêu diệt vi trùng vi khuẩn gây viêm nhiễm thì kháng sinh kháng viêm điều trị được. Nhưng tại sao bệnh nhân lại tiến triển thành viêm tai xương chũm điều trị bằng kháng sinh lại rất nhây, mổ rồi vẫn không khỏi, nạo đục rất nhiều lần. Theo quan niệm của nam y thì là do nhiệt độc, cơ thể tích tụ nhiều độc tố sẽ mọc nhọt hoặc sì ra mạch lươn tại các vùng mẫn cảm, có tiền viêm hay yếu. Chỉ cần giải độc thanh nhiệt rất đơn giản mà tiêu từ gốc. Không để lại hóa chất của kháng sinh trong gan và thận. Vì dùng thải độc chính là thuốc tiêu cấp độ tế bào.
Tác nhân gây bệnh phổ biến và thường xuyên nhất trong viêm xương chũm là phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae với tỷ lệ mắc khoảng 25%. Các mầm bệnh phổ biến khác gồm:
Liên cầu khuẩn Beta tan huyết nhóm A (Group A Beta Hemolytic Streptococcus).
Tụ cầu vàng Staphylococcus aureus.
Liên cầu khuẩn Streptococcus pyogenes có thể sinh mủ.
Vi khuẩn Haemophilusenzae.
Các loài Mycobacterium.
Enterobacter.
Các mầm bệnh như virus, vi khuẩn có thể lây truyền qua:
Đường hô hấp dưới dạng dịch tiết đường hô hấp, hắt hơi, giọt bắn…
Tình trạng viêm tai xương chũm do nhóm vi khuẩn đường ruột Enterobacter có thể lây nhiễm từ đường tiêu hóa lên đường hô hấp, thường gặp ở những trẻ hay nôn trớ.
Nguyên nhân phổ biến gây viêm xương chũm là nhiễm trùng tai giữa không được điều trị
Hầu hết các triệu chứng viêm tai xương chũm bắt đầu vài ngày đến vài tuần sau khi khởi phát bệnh viêm tai giữa cấp tính với các triệu chứng:
Sốt, mệt mỏi.
Đau nhức tai hoặc vùng sau tai dai dẳng.
Đỏ, sưng tấy ở vùng da bao phủ xương chũm.
Có dấu hiệu chảy mủ tai hoặc dịch đặc từ tai.
Có thể bị mất thính lực và tình trạng này ngày càng trầm trọng hơn theo thời gian.
Đau nhức và sưng đỏ tai là những dấu hiệu mắc viêm tai xương chũm
Biến chứng viêm tai xương chũm
Sự tiến triển của viêm tai xương chũm cấp tính nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm:
Biến chứng nội sọ xảy ra ở 7 đến 23% trường hợp mắc bệnh: Viêm não (0,9%) và màng não (0,3%), áp xe tiểu não, áp xe thùy thái dương, áp xe dưới màng cứng (6,9%) hoặc ngoài màng cứng, huyết khối xoang tĩnh mạch bên (5,3%).
Biến chứng viêm tắc tĩnh mạch, nhiễm trùng huyết.
Biến chứng liệt dây thần kinh mặt do chèn ép dây thần kinh mặt.
Biến chứng ở xương sọ: Cốt tủy viêm xương thái dương, viêm đỉnh xương đá.
Các biến chứng xuất ngoại: Xuất ngoại thể sau tai (thể Jacques) với triệu chứng vành tai đẩy lên trước, sưng tấy vùng chũm sau tai; xuất ngoại thể mỏm chũm (thể Bezold) thường gặp ở người lớn; xuất ngoại khu vực thái dương - mỏm tiếp; xuất ngoại vào ống tai ngoài (thể Gellé) dễ gây tê, liệt mặt; xuất ngoại nền chũm hiếm gặp với khối áp xe giữa rãnh nhị thân và vịnh cảnh (thể Mouret).
Áp xe tiểu não là một trong các biến chứng của viêm tai xương chũm
Chẩn đoán viêm tai xương chũm
Lâm sàng
Bác sĩ khám lâm sàng sẽ căn cứ vào:Tiền sử viêm tai giữa.
Tiền sử chảy mủ tai thường xuyên đặc và hôi.
Đau tai, nhức đầu tăng dần và lan ra vùng thái dương.
Ù tai, khả năng nghe kém nhanh.
Chóng mặt nhẹ.
Bác sĩ khám lâm sàng bằng cách thăm khám tiền sử và triệu chứng bệnh
Các kỹ thuật hình ảnh và xét nghiệm
Xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh được sử dụng như một biện pháp hỗ trợ khi không chắc chắn về chẩn đoán hoặc xem xét một biến chứng của viêm xương chũm cấp tính:
Nội soi tai mũi họng bằng ống soi tai giúp kiểm tra để phát hiện tình trạng viêm tai giữa.
X-quang schuller có thể giúp phát hiện những tình trạng vách thông bào dày, không rõ hoặc có những tổn thương tạo thành hốc rỗng do mất vách ngăn giữa các thông bào.
Chụp CT cho thấy bất kỳ biến chứng nào trong hộp sọ, sự gián đoạn của vách ngăn xương trong các tế bào khí ở xương chũm và khả năng lan rộng của nhiễm trùng.
Công thức máu nhằm kiểm tra nồng độ bạch cầu khi nhiễm trùng tăng cao, bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao và CRP tăng cao.
X-quang schuller có thể giúp phát hiện những tình trạng vách thông bào khu vực tai
Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ
Viêm xương chũm là một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng và cần được chẩn đoán và điều trị nhanh chóng. Do đó, bạn hãy đến gặp bác sĩ khi xuất hiện các dấu hiệu:
Sốt, mệt mỏi.
Đau nhức tai hoặc vùng sau tai dai dẳng.
Đỏ, sưng tấy ở vùng da bao phủ xương chũm.
Nhiễm trùng tai không thuyên giảm khi điều trị.
Điều trị bệnh viêm xương chũm nhưng không đáp ứng điều trị.
Viêm tai xương chũm là một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nên cần được chẩn đoán và điều trị
Địa chỉ khám chữa bệnh uy tín
Nếu gặp các dấu hiệu nêu trên, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế gần nhất, các phòng khám hay bệnh viện chuyên khoa Tai mũi họng hoặc các bệnh viện đa khoa tại địa phương để được thăm khám kịp thời.
Ngoài ra, có thể tham khảo một số bệnh viện lớn, phòng khám uy tín để được chẩn đoán và tư vấn điều trị phù hợp, tránh các biến chứng đáng tiếc xảy ra:
Điều trị viêm tai xương chũm
Điều trị nội khoa
Liệu pháp kháng sinh là phương pháp điều trị chính cho cả viêm tai xương chũm cấp tính và mạn tính. Thuốc kháng sinh được đưa trực tiếp vào tĩnh mạch cơ thể thông qua đường tiêm tĩnh mạch.
Bệnh nhân sẽ điều trị tại bệnh viện 1 hoặc 2 ngày để đảm bảo thuốc kháng sinh có tác dụng. Nếu các triệu chứng bắt đầu thuyên giảm, bác sĩ có thể chỉ định uống thuốc kháng sinh tại nhà.
Mặc dù thuốc kháng sinh là trọng tâm trong điều trị viêm xương chũm, nhưng riêng thuốc kháng sinh đã cho thấy tỷ lệ biến chứng là 8,5%. Và sau điều trị bệnh nhân vẫn cảm giác sượng, đau trái gió trở trời thì cảm giác khó chịu, lâu lâu xương chũm lại đau và tái phát. Vì kháng sInh không thể điều trị tận gốc bệnh. mà do cơ thể tự miễn và tự chữa lành. Nếu bệnh nhân uống kèm giải độc, xả độc của Phúc nguyên đường thì sẽ triệt để. Hoặc quý vị có thể sử dụng nguyên liệu trình tiêu độc, giải độc, xả độc, tiêu u tiêu mô, tiêu xơ của Phúc Nguyên Đường là triệt-nọc tiêu từ gốc-độc.
Tại các Bệnh viện, Trong trường hợp thuốc kháng sinh dường như không đáp ứng điều trị hoặc xuất hiện các biến chứng của viêm tai xương chủm, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật tùy vào từng trường hợp cụ thể: Phẫu thuật chỉ đạt 20-30% đây là tỷ lệ của thế giới. Và để lại di chứng nặng nề có bệnh nhân 4-6 tháng vẫn rò rỉ nước vàng do kháng kháng sinh.
Phẫu thuật cắt màng nhĩ: Bác sĩ tạo một lỗ nhỏ trên màng nhĩ để dẫn lưu chất lỏng, mủ bị mắc kẹt trong tai giữa chảy ra ngoài và giảm áp lực từ tai giữa.
Phẫu thuật sào bào thượng nhĩ, khỏe chủm triệt căn: nhằm loại bỏ phần bị nhiễm trùng trong xương chũm.
Phẫu thuật cắt bỏ xương chũm nhằm loại bỏ phần bị nhiễm trùng
Phòng ngừa viêm tai xương chũm
Phòng ngừa viêm xương chũm
Phương pháp phòng ngừa viêm xương chũm quan trọng nhất là tiêm chủng. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến nghị trẻ em từ 2 tuổi trở xuống nên tiêm vắc xin ngừa phế cầu khuẩn.
Đến gặp bác sĩ khi phát hiện bất kỳ các vấn đề về tai nào cũng như điều trị sớm bệnh viêm tai giữa cấp tính có thể ngăn ngừa sự tiến triển thành viêm xương chũm.
Thực hiện các bước để ngăn ngừa nhiễm trùng tai giữa.
Trẻ em từ 2 tuổi trở xuống nên tiêm vắc xin ngừa phế cầu khuẩn
Phòng ngừa viêm tai giữa
Hạn chế sử dụng núm vú giả cho em bé: Một số nghiên cứu cho thấy việc sử dụng núm vú giả kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng tai giữa.
Tránh hút thuốc: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tiếp xúc với thuốc lá thụ động, đặc biệt là người mẹ hút thuốc làm tăng khả năng nhiễm trùng tai ở trẻ.
Kiểm soát dị ứng: Viêm và chất nhầy do phản ứng dị ứng có thể chặn ống nối tai giữa và vòm họng và làm cho nhiễm trùng tai dễ xảy ra hơn.
Ngăn ngừa cảm lạnh.
Rửa tay thường xuyên để hạn chế tiếp xúc với vi khuẩn.
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách điều trị tình trạng viêm tai xương chũm. Hãy chia sẻ để lan tỏa thông tin này đến mọi người bạn nhé! Và điện thọa ngay cho Phúc Nguyên Đường để cứu lấy cái tai của bạn. Dù nặng cỡ nào, Phòng khám cũng chưa bao giờ làm ai thất vọng. Cam kết rõ ràng và bảo hành trọn đời sau đợt điều trị. Chính hãng công ty cp Đông Nam dược Phúc Nguyên- Phúc Nguyên Đường bảo trợ.